Bột mai mực

Date: 09/04/2018Lượt xem: 1933

Gạo tẻ (sao vàng)

300g

Mai mực (bóc vỏ cứng, sao)

600g

Hoàng bá (sao vàng)

200g

Cam thảo (sấy khô)

200g

Hàn the (phi khô)

100g

Mẫu lệ (nướng chín qua lửa)

300g

Kê nội kim (sao vàng)

200g



Chủ trị:

Bệnh đau dạ dày, loét hành tá tràng: Thường xuyên đau tức ở vùng thượng vị, đầy hơi, ợ nước chua, đại tiện táo bón. Khi đau đánh rắm thì đỡ, da vàng, ăn kém.

Cách dùng -liều lượng:

Các vị hợp lại tán bột mịn.

Trẻ em: 5-10 tuổi mỗi lần uống 2g

            Trên 10 tuổi mỗi lần uống 4g

Người lớn mỗi lần uống 6-8g

Ngày uống 2 lần, uống với nước chín hoặc hãm với nước sôi gạn lấy nước trong uống.

Kiêng kỵ:

Kiêng các thức ăn nguội lạnh, khó tiêu, dầu mỡ và cay nóng

 

Th: Phòng QLTC- TTTT ( Sưu tầm)

 


Tin liên quan:

Cốm nghệ

Bột bối thảo

Bột dạ dày

Hóa trệ định thống tán

Ôn trung kiện tỳ ích vị tán

Độc lực ý dĩ thang

Lý Thời Trân
Lý Thời Trân, tự Đông Bích, về già tự hiệu là Tần Hồ sơn nhân, người đời Minh, Kỳ Châu (nay là Hồ Bắc, Kỳ Xuân, Kỳ Châu).  Ông là nhà y dược học vĩ đại của...
Xem thêm
TUỆ TĨNH
Tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, hiệu Huệ Tĩnh, sau này khi đi tu, lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh. Quê làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng,...
Xem thêm
HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG
Hải Thượng Lãn Ông tên húy là Lê Hữu Trác tên thường là Lê Hữu Chẩn, là một đại y tôn của nước ta. Sinh ngày 12/11/1724 năm Giáp Thìn về cuối đời Hậu Lê, ở...
Xem thêm
Trương Trọng Cảnh
Tên là Cơ, người đời Đông Hán, quận Nam Dương (nay là Hà Nam, Nam Dương). Ông là tác giả quyển ‘Thương Hàn Tạp Bệnh Luận’, một quyển sách y học rất có giá trị...
Xem thêm
Hoa Đà
Hoa Đà, tự Nguyên Hóa, lại có tên Phu, sống vào thời Tam Quốc. Ông là người nước Bái (nay là tỉnh An Huy, Trung Quốc). Ông thông y thuật toàn diện, giỏi ngoại...
Xem thêm
Copyright © 2016 Vatm.edu.vn