Khí công dưỡng sinh

Tạng phế Tạng phế

Phế thấy rõ là cái che đậy ngũ tạng, tiếng nói từ đó mà ra, da dẻ dựa vào đó mà được sáng nhẵn. Người ta chỉ vì nội thương thất tình, ngoại cảm lục dâm (trong thì bảy loại tình cảm day dứt gây hại, ngoài thì nhiễm sáu thứ khí trời quá mạnh gây bệnh)...

Xem thêm
Tạng thận Tạng thận

Người ta bẩm (được nhận) khí của Trời Đất (năng lượng vũ trụ) mà có sự sống. Cái tinh của Thái cực ngụ ở đó. Như ta vững vàng, đầy đủ, và lớn mạnh giữa trời và đất. Con người lấy tình để dụ dỗ, lấy vật để lôi kéo, lấy cái hữu hạn đó để làm trời thật...

Xem thêm
Bài dưỡng sinh ‘Lục âm khí công’ theo sách Nội Kinh Bài dưỡng sinh ‘Lục âm khí công’ theo sách Nội Kinh

Theo sách Nội Kinh, các bậc chân nhân thời thượng cổ sở dĩ sống lâu là do “thuận theo trời đất, nắm lấy âm dương, hô hấp tinh khí, độc lập thủ thần”. Đó cũng là nguyên tắc của khí công. Lục âm được coi là bài khí công duy nhất phối hợp kỹ thuật hô...

Xem thêm
Cơ sở lý luận của khí công dưỡng sinh Cơ sở lý luận của khí công dưỡng sinh

Dưỡng sinh cổ truyền có từ lâu đời đã đặt trên nền tảng khoa học thực tiễn của nhân loại, cơ sở lý luận khái quát lại là: Phép dưỡng sinh dựa trên quan đểm về chỉnh thể thiên nhiên hợp nhất “ học

Xem thêm
Phủ kỳ hằng Phủ kỳ hằng

Ngoài phủ - tạng đã trình bày ở trên, còn có 4 Phủ kỳ hằng là não, tủy, huyết mạch và tử cung ở phụ nữ. Não, tủy có cùng một nguồn gốc và do Thận sinh ra. Não là bể chứa tủy và kiểm tra chức năng của xương cốt, tai mắt và sự thông minh. Huyết mạch...

Xem thêm
 Chức năng của Phủ Chức năng của Phủ

Giữa Tạng và Phủ có mối liên hệ biểu lý và Âm Dương, nên tập luyện thở Tạng gián tiếp tác động vào Phủ liên hệ. A) VỊ Vị phối hợp với Tỳ thuộc Thổ. Vị là bể chứa Thủy cốc, giống như Tỳ, nên có chức năng nuôi dưỡng 6 Phủ. Khí công qua thở bụng, thở...

Xem thêm
Lý Thời Trân
Lý Thời Trân, tự Đông Bích, về già tự hiệu là Tần Hồ sơn nhân, người đời Minh, Kỳ Châu (nay là Hồ Bắc, Kỳ Xuân, Kỳ Châu).  Ông là nhà y dược học vĩ đại của...
Xem thêm
TUỆ TĨNH
Tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, hiệu Huệ Tĩnh, sau này khi đi tu, lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh. Quê làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng,...
Xem thêm
HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG
Hải Thượng Lãn Ông tên húy là Lê Hữu Trác tên thường là Lê Hữu Chẩn, là một đại y tôn của nước ta. Sinh ngày 12/11/1724 năm Giáp Thìn về cuối đời Hậu Lê, ở...
Xem thêm
Trương Trọng Cảnh
Tên là Cơ, người đời Đông Hán, quận Nam Dương (nay là Hà Nam, Nam Dương). Ông là tác giả quyển ‘Thương Hàn Tạp Bệnh Luận’, một quyển sách y học rất có giá trị...
Xem thêm
Hoa Đà
Hoa Đà, tự Nguyên Hóa, lại có tên Phu, sống vào thời Tam Quốc. Ông là người nước Bái (nay là tỉnh An Huy, Trung Quốc). Ông thông y thuật toàn diện, giỏi ngoại...
Xem thêm
Copyright © 2016 Vatm.edu.vn