Nguồn gốc vai trò của Yoga

Date: 09/06/2016Lượt xem: 104426

I. KHOA HỌC AYURVERA

1. Định nghĩa của Swasthavritta.

Swasthavritta là một từ ghép lại của 3 từ: Swa, stha và Vritta. Có nghĩa là: đại diện cho ba phần của cơ thể con người, chúng hoạt động trong sự hợp tác đồng bộ và liên kết chặt chẽ với nhau. Ngay bản thân từ Swastha cũng xuất phát từ hai từ: Sanskrit – Swa và stha. Theo từ điển Sanskerit của Monier Willams, chúng được định nghĩa như sau:

- Swa: thuộc về tự nhiên, ở trạng thái tự nhiên của cơ thể khỏe mạnh về thể chất và tinh thần.

Thông thường, Swa đại diện chỉ sự sở hữu hoặc chú ý đến riêng của mỗi người.

- Stha: sự vĩnh cửu. Stha có nghĩa là một người đứng và trong ngữ cảnh của Ayureda, nó đại diện cho sự duy trì có tính ổn định. Trong Ayurveda, Stha là chỉ riêng người đứng vững và nắm giữ những cái riêng của mình, biết coi nhu cầu của cơ thể là quan trọng hơn những điều hấp dẫn khác.

- Swasha: hợp lại từ hai nghĩa trên có nghĩa là từ để chỉ một người có sức khỏe tốt.

- Vritta: tương ứng cho sự tồn tại của giao tiếp có cân nhắc. Nó có nghĩa là “hành động” hay “thực hiện nhiệm vụ của mình”.

Trong Ayurveda, có nghĩa là một người hành động tốt, biết phân phát những gì mình có và hoàn thành mọi nhiệm vụ bắt buộc.

- Swasthavritta: là sự kết hợp của Swasha và Vritta. Có nghĩa là một phương pháp rèn luyện giúp một người có được sức khỏe tốt. Khoa học của Swasthavritta giải thích: sức khỏe và niềm vui luôn song hành cùng với nhau, xâu nối chặt chẽ với nhau, khi vận hành thì chúng không thể thiếu nhau. Nhằm mục đích, tạo một cuộc sống hạnh phúc, mạnh khỏe và phồn vinh.



Thu Hà

 Theo Chữa bệnh bằng Yoga

Bảo Thắng (biên soạn)

NXB Lao động Xã hội 2006

 





Tin liên quan:

Mô tả của Yoga trong Ayurveda

Cấu trúc của Yoga

Khi tập yoga cần chú ý điều gì?

Nguồn gốc của Yoga

5 tư thế yoga cho bạn một bộ ngực đẹp và săn chắc

Khi tập yoga cần chú ý điều gì?

Lý Thời Trân
Lý Thời Trân, tự Đông Bích, về già tự hiệu là Tần Hồ sơn nhân, người đời Minh, Kỳ Châu (nay là Hồ Bắc, Kỳ Xuân, Kỳ Châu).  Ông là nhà y dược học vĩ đại của...
Xem thêm
TUỆ TĨNH
Tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, hiệu Huệ Tĩnh, sau này khi đi tu, lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh. Quê làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng,...
Xem thêm
HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG
Hải Thượng Lãn Ông tên húy là Lê Hữu Trác tên thường là Lê Hữu Chẩn, là một đại y tôn của nước ta. Sinh ngày 12/11/1724 năm Giáp Thìn về cuối đời Hậu Lê, ở...
Xem thêm
Trương Trọng Cảnh
Tên là Cơ, người đời Đông Hán, quận Nam Dương (nay là Hà Nam, Nam Dương). Ông là tác giả quyển ‘Thương Hàn Tạp Bệnh Luận’, một quyển sách y học rất có giá trị...
Xem thêm
Hoa Đà
Hoa Đà, tự Nguyên Hóa, lại có tên Phu, sống vào thời Tam Quốc. Ông là người nước Bái (nay là tỉnh An Huy, Trung Quốc). Ông thông y thuật toàn diện, giỏi ngoại...
Xem thêm
Copyright © 2016 Vatm.edu.vn