Tạng phế

Date: 07/07/2016Lượt xem: 17172
Phế thấy rõ là cái che đậy ngũ tạng, tiếng nói từ đó mà ra, da dẻ dựa vào đó mà được sáng nhẵn. Người ta chỉ vì nội thương thất tình, ngoại cảm lục dâm (trong thì bảy loại tình cảm day dứt gây hại, ngoài thì nhiễm sáu thứ khí trời quá mạnh gây bệnh) mà sinh thở ra hít vào không yên bình, phế kim do đó mà không sạch. Cho nên muốn kim sạch sẽ, trước hết phải giữ cho nhịp thở đều, thở đều thì động nạn chẳng sinh, tâm hoả tự yên.

 

Một là, phải an tâm xuống; hai là, thả lỏng cơ bắp trong thân mình; ba là, luôn nghĩ rằng khí ra vào ở tất cả lỗ chân lông, thông không trở ngại, chú ý làm cho hơi thở nhè nhẹ, đó là cách thở đùng. Thở bắt đầu từ tâm, tâm tĩnh thì khí đều, từng hơi thở đều quay về gốc, đó là mẹ của kim đan (kim đan là thuốc trường sinh)...
Mùa thu nên kiêng ăn các loại rau quả họ dưa (dưa, bí, mướp).

Mùa thu thấy ấm chân, mát đầu, đó là lúc khí được thanh túc (sạch sẽ nghiêm chỉnh), và cơ thể được thu liễm (được gom vào). Từ ngày hạ chí trở đi, âm khí vượng dần, chiếu mỏng, áo mỏng nên bồi thêm nền thọ.

“Mập pháp” dặn rằng: “Đi, ở, nằm, ngồi thường ngậm miệng, thở ra hít vào cho điều hoà nhịp; ít nói, cam tân ngọc dịch (nước miếng) xuống họng đều đều, không lúc nào phổI không nhuận (ẩm ướt), làm cho tà hoả giáng xuống mà phế kim được mát”.
Tin liên quan:

Tạng thận

Bài dưỡng sinh ‘Lục âm khí công’ theo sách Nội Kinh

Cơ sở lý luận của khí công dưỡng sinh

Phủ kỳ hằng

Chức năng của Phủ

Phủ -Tạng và chức năng, tác dụng của khí công

Lý Thời Trân
Lý Thời Trân, tự Đông Bích, về già tự hiệu là Tần Hồ sơn nhân, người đời Minh, Kỳ Châu (nay là Hồ Bắc, Kỳ Xuân, Kỳ Châu).  Ông là nhà y dược học vĩ đại của...
Xem thêm
TUỆ TĨNH
Tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, hiệu Huệ Tĩnh, sau này khi đi tu, lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh. Quê làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng,...
Xem thêm
HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG
Hải Thượng Lãn Ông tên húy là Lê Hữu Trác tên thường là Lê Hữu Chẩn, là một đại y tôn của nước ta. Sinh ngày 12/11/1724 năm Giáp Thìn về cuối đời Hậu Lê, ở...
Xem thêm
Trương Trọng Cảnh
Tên là Cơ, người đời Đông Hán, quận Nam Dương (nay là Hà Nam, Nam Dương). Ông là tác giả quyển ‘Thương Hàn Tạp Bệnh Luận’, một quyển sách y học rất có giá trị...
Xem thêm
Hoa Đà
Hoa Đà, tự Nguyên Hóa, lại có tên Phu, sống vào thời Tam Quốc. Ông là người nước Bái (nay là tỉnh An Huy, Trung Quốc). Ông thông y thuật toàn diện, giỏi ngoại...
Xem thêm
Copyright © 2016 Vatm.edu.vn